Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

Không phát hiện dư lượng hóa chất trong rau, thuốc bảo vệ thực vật quả nhập khẩu.

VIETGAP TRỒNG TRỌT  Một trong hai kho thuốc bảo vệ thực vật tồn tại lâu năm phải xử lý trong tháng 8/2014


I. ,Xác nhận TCCS sản phẩm 0903587699 Thuốc bảo vệ thực vật tiềm ẩn nhiều nguy hại với môi trường


Cơ quan chức năng đã tạm giữ 70 chai Bioncin 8000 SC loại 100 ml, 100 chai thuốc trừ sâu Sagomycin 20 FC loại 100 ml, 92 chai Callilex 50SC loại 100 ml, 27 chai rầy Bascgde 50 EC loại 240 ml, 25 chai Hinosan 30EC loại 100 ml, 200 gói thuốc trừ cỏ và Oesta...Toàn bộ số hàng trên đã được tổ công tác niêm phong để làm thủ tục tiêu hủy theo quy định. Loạn hoạt chất thuốc BVTVMột khảo sát của Tổng cục Môi trường Bộ TNMT cho thấy, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với giá trị từ 210 – 500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo số liệu thống kê, hàng năm có từ 0,2 – 0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa. Báo cáo của Cục BVTV cũng cho hay, nếu trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm, thì kể từ năm 2004 đến nay đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên tới hơn 100.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá, chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Do số lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào nước ta ngày càng lớn, nên đã dẫn tới tình trạng tràn lan sản phẩm BVTV nhái, không đạt chất lượng, chủ yếu diễn ra đối với các sản phẩm được pha chế từ hỗn hợp các hoạt chất đăng ký mới. Từ chỗ chỉ có 4 - 5 hoạt chất và hỗn hợp hoạt chất được đăng ký năm 1996, đến năm 2011, Việt Nam đã có 800 hoạt chất và các hỗn hợp hoạt chất được đăng ký nhập khẩu.Phổ biến các loại thuốc không rõ nguồn gốcTheo ước tính của Cục BVTV, hiện có khoảng hơn 1.100 loại thuốc với đủ mức giá đang được lưu hành, buôn bán trên thị trường nước ta. Để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu của những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, từ nhà máy đến công ty, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, cấp 3… sản phẩm đến tay người nông dân đã không được đảm bảo cả về giá và chất lượng.Theo thống kê của Cục BVTV, trên thị trường hiện có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV. Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, nhưng có tới 20% cơ sở buôn bán hóa chất BVTV không có chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ, lẻ, ở vùng sâu vùng xa.Tại Hà Nội, theo Chi cục BVTV Hà Nội, chỉ qua kiểm tra tại 39 cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV, đã phát hiện 9 trường hợp vi phạm về buôn bán thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép hoặc thuốc BVTV đã hết hạn sử dụng. Ngoài ra, qua kiểm tra cũng phát hiện 2 trường hợp sản xuất, sang chai, đóng gói thuốc BVTV không đạt tiêu chuẩn chất lượng.Trên thực tế, những người buôn lậu vì lợi ích riêng, tìm mọi cách mua bán kinh doanh mặt hàng này, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp. Một thực tế đáng lo ngại, số thuốc nhập lậu tiểu ngạch qua các tỉnh biên giới thuốc bảo vệ thực vật rất lớn, nhất là biên giới phía Bắc, nhiều vụ đã bị cơ quan công an, hải quan bắt giữ.Một chuyên gia trong ngành BVTV cho biết: Hiện tượng nhập khẩu thuốc BVTV không đúng nguồn gốc như đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước vẫn còn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các công ty, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự lộn xộn về chất lượng thuốc BVTV đang tồn tại trên thị trường. Việc nhập lậu các loại thuốc BVTV có cả thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế và thuốc cấm sử dụng... Vẫn còn phổ biến và chưa thể kiểm soát nổi. Ngoài tác động đối với môi trường và sức khỏe con người, các loại thuốc này còn gây ra những tổn thất kinh tế không nhỏ khi phải tiêu hủy chúng bằng nguồn kinh phí của Nhà nước”.Hải Hà ..


Ảnh minh họa Đây là một trong những nội dung tại công văn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu siết chặt quản lý kinh doanh thuốc BVTV trên toàn quốc. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương đặc biệt quan tâm kiểm tra việc ghi nhãn các loại thuốc BVTV đang lưu thông trên thị trường để phát hiện hành vi vi phạm như ghi thêm đối tượng phòng trừ chưa được đăng ký, khuyến cáo, hướng dẫn sử dụng thuốc không đúng với nội dung đã đăng ký, truy xuất nguồn gốc thuốc BVTV có ghi nhãn sai để xử lý doanh nghiệp vi phạm, kiên quyết đình chỉ lưu thông và bắt buộc thu hồi các thuốc BVTV có ghi nhãn sai. Đồng thời, các địa phương cần lấy mẫu, gửi về các phòng thí nghiệm trong danh sách được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định để kiểm tra chất lượng các loại thuốc BVTV của doanh nghiệp đã bị phát hiện vi phạm nhiều lần về chất lượng. Nếu phát hiện thuốc BVTV kém chất lượng cần xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Trường hợp doanh nghiệp vi phạm nặng hoặc không chịu khắc phục lỗi vi phạm, vi phạm nhiều lần thì kiên quyết đình chỉ việc sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Đặc biệt, kiểm tra, tịch thu và buộc tiêu hủy đối với các loại thuốc BVTV giả, không rõ nguồn gốc, thuốc không có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Thuoc bao ve thuc vat Đối với các tỉnh biên giới, chỉ đạo lực lượng thanh tra chuyên ngành BVTV phối hợp với các cơ quan chức năng tại cửa khẩu, bộ đội biên phòng... Kiểm soát chặt, ngăn chặn và xử lý các loại thuốc BVTV nhập lậu qua biên giới dưới mọi hình thức. Xác định các đầu mối chuyên nhập lậu thuốc BVTV để xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Thanh Trúc. Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S. Chiều nay, 21-6, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIII sẽ họp phiên bế mạc sau sau 5 tuần làm việc từ 20/5 – 21/6, hoàn thành chương trình đề ra. Tại phiên bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Như vậy, sau khi thảo luận, trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này. Chiều nay, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu sẽ trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về việc đó. Cũng trong phiên bế mạc chiều nay, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2006-2012”; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. Phiên bế mạc Quốc hội chiều nay sẽ được phát thanh truyền hình trực tiếp. Tại lớp tập huấn, 50 học viên đã được hướng dẫn cách phân loại thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trừ bệnh, các biện pháp an toàn và sơ cứu ngộ độc khi sử dụng thuốc BVTV...Thanh Nga .. ,Hợp quy đá ốp lát tự nhiên - 0903 587 699
 Liên quan đến báo cáo và đề xuất của Bộ NN&PTNT, mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban chỉ đạo 389, chỉ đạo: Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lí thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế kinh phí cho các địa phương xây kho lưu chứa các loại thuốc BTVT bị thu giữ và kinh phí tiêu hủy. Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là các địa phương biên giới không tham gia vận chuyển hoặc tiếp tay vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV…. Theo kết luận điều tra, giữa năm 2010, Công an TP Cần Thơ phát hiện Tín mua bán thuốc BVTV giả. Ngày 14-8-2010, Thuoc bao ve thuc vat công an kiểm tra phòng trọ nơi Tín thuê ở phường An Hòa, quận Ninh Kiều TP Cần Thơ và phát hiện lượng lớn thuốc BVTV giả. Công an đã niêm phong hơn 25.000 gói Nativo, 1.600 gói Beam, gần 100 chai Tilt Super và tem, nhãn, giấy tờ Tilt Super. Tổng số thuốc BVTV giả mà Tín đã mua để bán lại có giá trị hơn 883 triệu đồng. GIA TUỆ. Hai bộ bất đồng về một con số. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái và nhất là thu nhập của bà con nông dân. Theo Cục BVTV Bộ NN-PTNT, các đợt kiểm tra định kỳ hàng năm của thanh tra ngành phát hiện việc kinh doanh thuốc BVTV có khoảng 12% - 14% cơ sở kiểm tra vi phạm quy định. Trong đó, khoảng 35% - 40% số trường hợp vi phạm thuộc vào các hành vi vi phạm về buôn bán, kinh doanh thuốc BVTV bất hợp pháp. Đặc biệt, trong nửa đầu năm 2011, hiện tượng vi phạm trong kinh doanh thuốc BVTV gia tăng đáng kể. Đ.P.


II. Những sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu từ Trung Quốc quả thực đã và đang trong tình trạng báo động đỏ


.Một số sản phẩm từ sò lông, sò ... Do có hợp đồng diệt cỏ trong các lô cao su của Nông trường cao su Đoàn Kết thuộc Công ty TNHH MTV cao su Mang Yang, nên hai ông Nguyễn Hữu Chỉnh 31 tuổi, trú thị trấn Đak Đoa và Nguyễn Cao Nguyên 33 tuổi, trú xã H’Neng đã mua chịu toàn bộ số thuốc diệt cỏ trên từ cửa hàng nhà bà Trinh, hẹn sau khi thanh lý hợp đồng với Nông trường Đoàn Kết sẽ thanh toán.Thuốc diệt cỏ Mobai của Công ty Khánh Phong có phải kém chất lượng? Bắt đầu từ ngày 1-7, hai ông Chỉnh và Nguyên thuê thêm người tiến hành phun thuốc diệt cỏ theo hợp đồng với nông trường. Vì đã nhiều năm làm công việc này nên hai ông kinh nghiệm rằng, cỏ sau khi được phun thuốc diệt cỏ sẽ có biểu hiện rũ xuống, úa vàng sau từ 5 đến 7 ngày và đến ngày thứ 15 thì chết hoàn toàn. Tuy nhiên sau đó hai ông tá hỏa khi thấy cỏ chỉ chết được vài chỗ tổng cộng chưa đầy 1ha, toàn bộ số còn lại đang đâm chồi trở lại. Hai ông Chỉnh và Nguyên đã nhanh chóng báo sự việc với bà Trinh. Ngày 21-7, sau khi bà Trinh gọi vào số điện thoại của Công ty Khánh Phong theo như địa chỉ ghi trên bao bì sản phẩm để phản ảnh, ông Hùng - Giám đốc đại diện công ty tại khu vực Tây nguyên được cử đến nhà bà Trinh, yêu cầu thực hiện phun thuốc để ông ta xem thực tế. Trước sự chứng kiến của rất nhiều người trong khu vực xã H’Neng, bà Trinh đã yêu cầu ông Nguyên và ông Chỉnh phun thuốc theo như công thức ghi trên bao bì sản phẩm để ông Hùng tận mắt chứng kiến. Tuy nhiên, ông Hùng đã không đồng ý cho phun theo công thức ghi trên bao bì. Đôi co qua lại, cuối cùng ông Hùng bỏ về mà không có lời giải thích cũng như cách giải quyết cụ thể vấn đề, mà chỉ gửi lại lời thách đố... Thích thì cứ đi kiện”.Bà Trinh bức xúc: Mất không số tiền mua 20 thùng thuốc tôi không tiếc, nhưng lo nhất là bà con xung quanh cho rằng tôi bán thuốc giả lừa dân, ảnh hưởng đến uy tín và việc kinh doanh của cửa hàng. Bên cạnh đó, hai ông Chỉnh và Nguyên vì lấy thuốc tại cửa hàng tôi mà lâm vào cảnh khốn đốn khiến tôi rất áy náy”. Chúng tôi đã liên lạc với ông Hùng để tìm hiểu sự việc. Ông Hùng cho rằng nguyên nhân cỏ không chết là do lượng nước không đủ, phun không ướt đẫm đều cây cỏ, không tuân theo hướng dẫn của người bán. Sắp đến, ông sẽ cho phun thí điểm theo đúng hướng dẫn tại khu vực này. Khi được hỏi nếu phun thí điểm mà cỏ không chết thì công ty sẽ giải quyết như thế nào, ông Hùng loanh quanh không trả lời mà chỉ khẳng định chắc chắn thuốc sẽ có tác dụng. Hơn một tuần nay, bà Trinh liên tục gọi điện về công ty gặp người có trách nhiệm để yêu cầu giải quyết, nhưng đầu dây bên Công ty Khánh Phong chỉ liên tục phát thông tin: Chị cho biết tên đại lý, địa chỉ, số điện thoại, chúng tôi sẽ liên lạc sau...Theo tìm hiểu của chúng tôi, ngoài bà Trinh, ông Chỉnh, ông Nguyên, nhiều người ở xã H’Neng cũng lâm vào hoàn cảnh dở khóc dở cười như đã nêu. Đề nghị cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc điều tra làm rõ. Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S. Một trong những nội dung quan trọng được quy định tại thông tư này là, tất cả các loại thuốc BVTV đăng ký sử dụng tại Việt Nam đều phải đăng ký khảo nghiệm hiệu lực sinh học; mỗi loại hoạt chất hay thuốc kỹ thuật của một nhà sản xuất chỉ được đăng ký một tên thương phẩm để phòng, trừ dịch hại hoặc điều hòa sinh trưởng thuoc bao ve thuc vat cây trồng... Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, Bộ này sẽ đăng ký bổ sung 328 loại thuốc BVTV gồm 164 loại thuốc trừ sâu, 116 loại thuốc trừ bệnh, 26 loại thuốc trừ cỏ, 13 loại thuốc điều hòa sinh trưởng, 8 loại thuốc trừ ốc, 1 loại thuốc trừ chuột vào danh mục BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Thông tư chính thức có hiệu lực từ ngày 25-4-2011.


googletag.cmd.pushfunction googletag.displaydiv-gpt-ad-1378545218462-3; ; googletag.cmd.pushfunction googletag.displaydiv-gpt-ad-1402021172402-0; ; googletag.cmd.pushfunction googletag.displaydiv-gpt-ad-1404273651512-0; ;. Dấu hiệu bất thường của một con nợ”… khủng ở đất Mũi. Tạm giữ 3 xe khách giường nằm Thành Bưởi 4:08, 08/08/2014 Thanh tra Bộ GTVT cho biết, ngày 7/8 các Thanh tra viên mật phục” theo xe Thành Bưởi từ bến Lê Hồng Phong TP HCM khởi hành đi Đà Lạt, khi đến TP Biên Hòa, lực lượng phối hợp với Thanh tra Sở GTVT Đồng Nai tiến hành áp tải 3 xe khách giường nằm của Công ty TNHH Thành Bưởi chạy tuyến TP Hồ Chí Minh - TP Đà Lạt Lâm Đồng về Bến xe Đồng Nai TP Biên Hòa tiến hành lập biên bản tạm giữ phương tiện. Bao, gói thuốc thuốc bảo vệ thực vật BVTV được chôn lấp trong khuôn viên Cty Nicotex Thanh Thái Thanh Hóa .. Tư vấn Haccp Một người dân ở thị trấn Cao Lộc, thường xuyên bán thuốc BVTV tại các phiên chợ quê tại các huyện Cao Lộc, Lộc Bình Lạng Sơn, cho biết: "Tôi sang chợ bên kia biên giới mua các loại thuốc này; khi mua thì cũng chỉ được giới thiệu loại nào để diệt chuột, loại nào để trừ sâu, loại nào diệt cỏ… cứ thế mang về bán. Khi người mua cần sử dụng vào việc gì thì tôi bán cho loại đấy. Người ta sử dụng có hiệu quả rồi thì lần sau lại đến mua tiếp". Khi được hỏi về nhãn mác, cũng như cách sử dụng của các loại thuốc này, chị Hoàng Thị Phương, ở xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, người vừa mua liền mấy loại thuốc cho biết: "Tất cả các loại thuốc này trên bao bì đều là chữ Trung Quốc, chúng tôi cũng chẳng đọc được, chỉ nhìn hình vẽ trên đấy và qua sự hướng dẫn của người bán là mua về dùng. Như loại có hình con chuột là để diệt chuột; loại này có hình con sâu, bọ là để dùng trừ sâu, còn loại có hình hoa quả là để phun kích thích cho rau, củ, quả mau lớn… Gia đình tôi cũng như bà con ở đây thường xuyên dùng các loại thuốc này vì rất hiệu quả". Ông Hoàng Văn Đức, cán bộ Trung tâm quản lý cửa khẩu Chi Ma cho biết: Thuốc BVTV nhập lậu chủ yếu là do người dân sinh sống ở khu vực biên giới đi chợ bên kia mang về; số lượng ít, nhỏ lẻ và thường đi theo đường mòn, lối tắt nên rất khó phát hiện. Tất cả các loại thuốc này đều có nhãn mác bằng tiếng nước ngoài, không có hướng dẫn bằng tiếng Việt. Người bán cũng chỉ biết nhìn vào hình vẽ trên bao bì mà suy luận đó là loại thuốc gì. Có nhiều loại thuốc cực độc như loại diệt chuột bằng nước, bằng bột, bằng giấy dán tẩm thuốc... Cùng với đó là việc sử dụng không đúng cách, đúng liều lượng, có thể sẽ gây độc hại không nhỏ tới sức khỏe của người dân và môi trường xung quanh. Theo Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Lạng Sơn, hiện nay tại tỉnh Lạng Sơn còn tồn đọng trên 12 tấn thuốc BVTV ngoài danh mục, nhiều loại không nhãn mác, do các lực lượng chống buôn lậu bắt giữ từ nhiều năm nay vẫn nằm rải rác trong các kho của các lực lượng chức năng bởi chưa được sự hướng dẫn và cấp kinh phí để xử lý, tiêu hủy. Hiện tại số thuốc BVTV này đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại khu vực cơ quan và khu dân cư gần kho chứa thuốc làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và sức khỏe của cán bộ và người dân sinh sống xung quanh.Thái Thuần. Bao, gói thuốc BVTV được chôn lấp trong khuôn viên Cty Nicotex Thanh Thái Thanh Hóa. Đây là biện pháp dần chuyển sang cơ chế dự trữ thường xuyên mặt hàng này trong chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Trong trường hợp đã sử dụng hết kinh phí dự toán được duyệt mà lượng hàng vẫn chưa đủ so với kế hoạch thuoc bao ve thuc vat thì giao Bộ Tài chính phối hợp với Bộ NN&PTNT trình Thủ tướng Chính phủ phương án quyết định.Theo Bộ NN&PTNT, nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu trong 11 tháng đầu năm nay đạt 407 triệu USD, giảm 7,98% so với cùng kỳ năm 2008. Theo đó, Bộ trưởng Cao Đức Phát giao Thanh tra Bộ chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật, Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản và các địa phương tiếp tục thanh tra toàn diện, trên diện rộng về quản lý thuốc BVTV tập trung vào các cơ sở nhóm C, xử lý nghiêm các vi phạm theo thẩm quyền, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/12/2014. Bộ trưởng giao Cục BVTV đề xuất và chỉ đạo hệ thống chuyên ngành phối hợp với các cơ quan công an, quản lý thị trường thực hiện các biện pháp nghiệp vụ nắm chắc tình hình nguồn hàng, đầu nậu, mạng lưới và đấu tranh quyết liệt có hiệu quả với tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua biên giới và tiêu thụ trong nước; báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/12/2014. Về việc thực hiện các quy định về khảo, kiểm nghiệm thuốc BVTV, Bộ trưởng giao Cục BVTV tiếp tục kiểm tra, chấn chỉnh, đồng thời đề xuất điều chỉnh các quy định hiện hành để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả hơn và yêu cầu báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/9/2014.


III. Vì vậy người làm giá đỗ sử dụng thuốc này vẫn vi phạm đối với quy định quản lý thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam


Thống kê của cơ quan chức năng, hiện Lạng Sơn có khoảng 36 loại thuốc BVTV, Lào Cai có khoảng 18 loại thuốc BVTV cực độc, không được phép sử dụng đã nhập lậu qua biên giới và đang được bày bán công khai. Trong đó, có những loại Việt Nam đã cấm sử dụng từ những năm 1980 như: Thuốc trừ sâu 666, thuốc trừ cỏ 2.4.5 T Brochtox, Decamine, Veon.... Còn theo Tổng cục Hải quan, hiện nay các mặt hàng thuốc BVTV được nhập lậu vào Việt Nam ngày càng tinh vi và rất khó phát hiện, vì phần lớn các đối tượng buôn lậu thuê bà con khu vực biên giới vận chuyển thuốc BVTV số lượng ít, đi đường mòn, đường tắt. Trên 80% số thuốc BVTV trôi nổi hiện nay đã nhập lậu theo dạng này. P.N.L. Theo Bộ NN&PTNT, tháng 9-2013, tỉnh Lạng Sơn đã tiêu hủy hơn 9,5 tấn thuốc và hơn 2 tấn bao bì thuốc BVTV bị thu giữ và thuốc ngoài danh mục. Tỉnh Lào Cai đang thu giữ hơn 4,2 tấn thuốc BVTV nhập lậu, thuốc ngoài danh mục và 130 kg bao bì. Tỉnh đang xin kinh phí tiêu hủy trong năm 2014. Ảnh minh họa Theo số liệu thống kê 3 năm gần đây, hàng năm Việt Nam nhập và sử dụng từ 70.000 đến 100.000 tấn thuốc BVTV thành phẩm, trong đó thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%, thuốc trừ cỏ chiếm 44,4%, các loại thuốc BVTV khác như thuốc xông hơi khử trùng, bảo quản lâm sản, điều hòa sinh trưởng cây trồng chiếm 12%. Với khối lượng và chủng loại thuốc BVTV nói trên đã đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, qua công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành BVTV, qua điều tra tại các tỉnh biên giới thì tình trạng thuốc BVTV nhập lậu vào nước ta vẫn xảy ra và trong thời gian gần đây có xu hướng gia tăng. Trước thực trạng này, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh thuoc bao ve thuc vat với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lý thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các địa phương xây dựng kho lưu chứa thuốc BVTV bị thu giữ, kinh phí tiêu hủy thuốc BVTV giả; hoàn thành trong Quý III/2014. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là nhân dân ở khu vực biên giới không tham gia hoặc tiếp tay hoạt động vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV, phân bón giả; phổ biến, tập huấn, hướng dẫn nông dân nhận biết thuốc BVTV, phân bón giả và cách sử dụng thuốc BVTV, phân bón an toàn, hiệu quả Phan Hiển Từ khóa: thuốc BVTV , phân bón. Nhiều loại rau trên thị trường nhiễm chất độc vượt mức cho phép .. Trồng su hào trái vụ tại xã Thanh Cao huyện Thanh Oai cho hiệu quả cao. Ảnh: Duy Kiên. . Đây là lần thứ hai CropLife tổ chức sự kiện này với mục tiêu nâng cao nhận thức cho bà con nông dân về sử dụng đúng và hiệu quả các chất bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, nông sản và môi trường. TRẦN MẠNH. Nói về trách nhiệm trong việc để lọt nông sản kém chất lượng qua cửa khẩu, ông Hồng cho rằng nếu sau khi doanh nghiệp thuoc bao ve thuc vat nhập khẩu đã bị cơ quan chức năng đưa vào danh sách phải kiểm soát chặt mà nông sản kém chất lượng của doanh nghiệp đó vẫn lọt qua cửa khẩu là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, mà cụ thể là cán bộ kiểm soát bảo vệ thực vật tại cửa khẩu; còn nếu hàng hóa sau khi qua cửa khẩu, thương lái mới đưa thuốc vào để bảo quản, tẩy rửa, thì trách nhiệm thuộc về người kinh doanh.Ông Nguyễn Xuân Hồng cũng cho biết thêm, Cục Bảo vệ thực vật cũng đang tiếp tục xem xét về việc 26 tấn khoai tây Trung Quốc bị phát hiện tại Đà Lạt là được đưa thuốc vào trước hay sau khi qua cửa khẩu.Thanh Xuân .


Click vào đây để nghe bài đọc. Ảnh minh họa. KS Nguyễn Minh Uyên, Trung tâm Công nghệ Sinh học và Vệ sinh An toàn Thực phẩm trả lời : Các hóa chất bảo vệ thực vật thường có thời gian tồn tại nhất định trên cây cối, trong đất gieo trồng. Một số từ đất được rễ cây hút lên lá, hoa và tích lũy trong cây nên các sản phẩm thu hoạch có một lượng tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật. Nhiều người lại phun trực tiếp hóa chất bảo vệ thực vật lên nông sản ngay trước ngày thu hoạch hay ngâm rau quả vào thuốc để bảo quản lâu ngày, kích thích nhanh chín. Điều này làm tăng dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong các sản phẩm rau, hoa quả. Khi người ăn phải hóa chất này sẽ có hai chiều hướng: Một là chất độc này thuộc nhóm có thể tan trong nước và bị loại bớt theo khí thở, phân, nước tiểu. Nhưng nhóm khác có thể tạo thành những chất trung gian độc hơn và chúng tích lũy trong một số cơ quan hoặc mô mỡ gây tổn thương gan và ngộ độc. PV ghi. SetTypingMode4; function gfp_el function lfp_el Ý kiến của bạn Tên của bạn: Bạn phải nhập tên Email: Bạn phải nhập Email Email không hợp lệ Tiêu đề: Bạn phải nhập tiêu đề Tắt bộ gõ Tự động Telex VNI VIQR Bạn phải nhập nội dung. Cục Bảo vệ thực vật đã gửi toàn bộ thuốc bảo vệ thực vật hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội xử lý cơ sở vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.Quang Duẩn .. Thùy Dung Quang cảnh Hội nghị về tái cơ cấu ngành trồng trọt - Ảnh: Thùy Dung Tại Hội nghị Tái cơ cấu ngành trồng trọt diễn ra hôm nay ngày 23-9 tại Hà Nội, ông Phạm Đồng Quảng, Phó cục trưởng Cục trồng trọt, Bộ NNPTNT, nhận xét nguyên nhân chính của việc lạm dụng thuốc BVTV là do nhận thức, hiểu biết hạn chế của người sử dụng thuốc; quản lý nhà nước còn nhiều bất cập và tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún khiến công tác quản lý sử dụng thuốc cũng như tập huấn tuyên truyền các giải pháp kỹ thuật thay thế việc sử dụng hóa chất BVTV cho người sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Ở nước ta hiện ước tính có khoảng trên 10 triệu người sử dụng thuốc BVTV. Bình quân mỗi cán bộ BVTV phải kiểm tra, giám sát hướng dẫn cho khoảng trên 3.000 người sử dụng thuốc. Với lực lượng cán bộ kỹ thuật mỏng như vậy, người phun thuốc rất ít có cơ hội tiếp cận để được tư vấn, hướng dẫn”, ông Quảng nói. Trong khi đó, thuốc BVTV lại được buôn bán rộng khắp đến tận thôn ấp, nông dân chủ yếu dựa vào kê đơn” của người bán thuốc để quyết định việc sử dụng. Vì lợi nhuận, người bán thuốc thường tư vấn để bán được nhiều thuốc, dẫn tới tình trạng sử dụng quá mức, pha trộn nhiều loại thuốc. Theo ước tính, có tới 80% thuốc BVTV sử dụng sai mục đích, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng. Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục BVTV, nói rằng chỉ tính trên cây lúa, có khoảng 9,3 triệu nông dân thường xuyên sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh trên ruộng lúa của mình. Nếu có sự liên kết, tổ chức sản xuất, hình thành tổ chức dịch vụ BVTV với trang thiết bị phù hợp thì chỉ cần 4 đến 6 người có thể phòng trừ dịch hại trên diện tích tương đương với 100 người như hiện nay. Khi số người sử dụng thuốc giảm tới 94%, sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý, sử dụng thuốc BVTV hiệu quả hơn nhiều so với hiện nay. Ông Hồng cho hay, để khuyến khích hình thành các tổ chức dịch vụ BVTV, Bộ NNPTNT đang xây dựng Đề án thí điểm phát triển dịch vụ BVTV giai đoạn 2015-2017”, theo đó, nhà nước sẽ hỗ trợ một lần kinh phí thành lập tổ đội dịch vụ BVTV, tập huấn nghiệp vụ về BVTV, mua tài liệu với mức không quá 2 triệu đồng cho mỗi thành viên của tổ dịch vụ; hỗ trợ một lần kinh phí thực tế mua máy phun rải thuốc với mức không quá 3 triệu đồng/10 héc ta ký hợp đồng dịch vụ; hỗ trợ thành viên của tổ dịch vụ BVTV 100% chi phí đóng bảo hiểm. Nếu được thông qua, đề án này sẽ được áp dụng ngay trong năm 2015. Các ngành chức năng cần có biện pháp xử lý sớm số thuốc BVTV nhập lậu đang lưu giữ ở Lạng Sơn. Tại các địa phương, nhất là các chợ ở khu vực nông thôn, cần thường xuyên tuyên truyền, vận động; tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm những hộ kinh doanh thuốc BVTV không rõ nguồn gốc. Cục Bảo vệ thực vật đã gửi toàn bộ thuốc bảo vệ thực vật hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội xử lý cơ sở vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.Quang Duẩn. Để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ trưởng yêu cầu Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản xây dựng Chương trình giám sát quốc gia về dư lượng thuốc BVTV, báo cáo Bộ trước ngày 30-10-2010. Đồng thời yêu cầu Cục BVTV rà soát sửa đổi lại Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ban hành ngày 15-10-2008 quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn phù hợp với yêu cầu hiện nay, trình Bộ NN&PTNT trước ngày 15-11-2010.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét